Thông tin

Sau nghiên cứu ở một nhóm trẻ song sinh, nhóm chuyên gia ở Đại học Northwestern, Mỹ (NU) phát hiện thấy những đứa trẻ sinh ra nhẹ cân có tỷ lệ mắc bệnh tự kỷ hay còn gọi là rối loạn phổ tự kỷ (ASD) cao hơn so với những đứa trẻ có trọng lượng bình thường.

Những sự thay đổi ở não trẻ từ 6 tháng tuổi có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm cho chứng tự kỷ, cho phép can thiệp sớm nhất để giảm thiểu ảnh hưởng ở trẻ.

Tự kỉ ở trẻ nhỏ là một dạng rối loạn tâm lý phát triển thường xuất hiện từ trước 3 tuổi. Những trẻ em mắc bệnh tự kỷ thường gặp vấn đề về giao tiếp như: quan hệ xã hội, khả năng giao tiếp bằng lời, không nói, tình cảm….Những biểu hiện cụ thể của triệu chứng tự kỷ ở trẻ như:

Trẻ tự kỉ thường chậm phát triển về khả năng liên hệ qua lại, không sử dụng được ngôn ngữ trong sinh hoạt xã hội, không thông hiểu các hình ảnh kí hiệu và không biết chơi các trò cần sức tưởng tượng. Trẻ cũng có hành vi lặp đi lặp lại và nhạy cảm giác quan. Những trẻ này có khuynh hướng khó khăn trong học tập và nhiều trẻ bị khiếm khuyết về trí tuệ.

Người bị bệnh tự kỷ có thể có các đặc điểm sau đây trong các kết hợp khác nhau và mức độ khác nhau của mức độ nghiêm trọng.

Làm thế nào để nhận biết các dấu hiệu sớm của bệnh tự kỷ nơi trẻ. Đã từng có giả thuyết cho rằng đứa trẻ sinh ra đời mắc chứng tự kỷ là do cách chăm sóc trẻ của cha mẹ. Đó là cách lý giải sai lầm và thiếu căn cứ khoa học ngay cả ở bác sỹ và những người chuyên môn khác.

Chuyên gia tâm lý Ngô Xuân Điệp – Khoa Tâm lý BV Nhi Đồng 2 cho biết, nhiều nước gọi bệnh tự kỷ là bệnh của con nhà giàu vì phần lớn trẻ mắc bệnh này đều sinh ra trong những gia đình khá giả, giàu có.

BS. Thái Thanh Thủy cho biết, nếu cha mẹ chú ý có thể phát hiện bệnh khi trẻ mới ở tháng đầu sau khi sinh. Đối với những đứa trẻ bình thường, chúng có thể nghe và ngửi được mùi của mẹ, khi được mẹ ôm vào lòng sẽ có biểu hiện khoan khoái dễ chịu nhưng trẻ tự kỷ thì không tiếp nhận được bằng các giác quan.

Page 5 of 12
Top