Chia sẻ kinh nghiệm

Ngày nay, tại Hoa Kì, người ta ước tính cứ 88 trẻ sẽ có một trẻ được chẩn đoán mắc chứng tự kỷ khiến trẻ em mắc chứng tự kỷ cao hơn so với tổng số trẻ bệnh ung thư, bệnh tiểu đường và AIDS cộng lại. Trong vòng 2 năm qua tỉ lệ này tăng 23%. Không có một lí giải chắc chắn nào cho sự gia tăng này, mặc dù có thể cho là do phương pháp chẩn đoán được cải thiện hơn hay là do ảnh hưởng của môi trường.

Theo thống kê của Bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lệ trẻ mắc hội chứng tự kỷ được chẩn đoán tại đây là 1/150 và con số này ngày càng tăng. Hiện ở Việt Nam vẫn chưa có thống kê chính xác về số lượng người mắc tự kỷ, nhưng đã hình thành Hội cha mẹ có con tự kỷ, hội người tự kỷ, có trang web tretuky.com, một diễn đàn lớn chia sẻ và thảo luận về tự kỷ...

Trước nhất và quan trọng nhất mình cũng là một đứa trẻ. Mình mắc chứng tự kỷ. Chứng tự kỷ chỉ là một phần của tính cách của mình thôi. Nó không định nghĩa nên con người mình.

Làm sao để con tôi được an toàn? Autism Speaks giới thiệu một bộ khung những vấn đề liên quan đến lĩnh vực an toàn dành cho các bậc phụ huynh.

Hiện tại ở Việt Nam chưa có số liệu chính thức về tỷ lệ mắc hội chứng tự kỷ. Theo số liệu thống kê mới nhất tại Hội thảo về chăm sóc trẻ tự kỷ trong tháng 3 vừa qua tại khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi trung ương cho thấy năm 2007 số lượng trẻ tự kỷ đến khám tăng gấp 50 lần so với năm 2000.

Nhiều năm cùng 2 từ “tự kỷ”, mẹ đã vững vàng hơn, có nhiều bạn bè cùng cảnh ngộ hơn. Dường như mẹ, con và gia đình mình cũng dần quen hơn với nó. Năm nay, mẹ đã không còn khóc nữa.

Ở Việt Nam, số lượng trẻ bị mắc chứng tự kỷ đang tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Đây là căn bệnh để lại hậu quả nặng nề đối với cuộc sống sau này của trẻ.

Nhiều bậc phụ huynh hiện nay đã lầm tưởng căn bệnh tự kỷ (còn gọi là tự bế, tự tỏa) của con mình thành khả năng “thần đồng” hiếm có.

Page 2 of 3
Top