Biểu hiện của trẻ tự kỷ

Thời kỳ "chuyển tiếp" từ lứa tuổi mẫu giáo sang bậc tiểu học được coi là thời kỳ phát triển thứ 2 vô cùng  quan của trẻ, đây là giai đoạn mà trẻ có sự chuyển tiếp từ ngôn ngữ nói sang ngôn ngữ viết trở thành phương tiện giao tiếp thứ 2 ở trẻ.

Theo thống kê của Khoa Phục hồi Chức năng Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2000-2007 cho thấy số lượng trẻ được chẩn đoán và điều trị tự kỷ ngày càng nhiều.

Sáng nay ngày 2 tháng 4 năm 2016 mặc dù trời mưa khá nặng hạt nhưng tập thể giáo viên, phụ huynh và học sinh Trung tâm Hoa Anh Đào đã thức dậy từ rất sớm để chuẩn bị đi dự lễ mit tinh nhân ngày "Việt Nam nhận thức chứng tự kỷ"

TRUNG TÂM HOA ANH ĐÀO VỚI SỰ KIỆN “NGÀY VIỆT NAM NHẬN BIẾT CHỨNG TỰ KỶ”

Sau nghiên cứu ở một nhóm trẻ song sinh, nhóm chuyên gia ở Đại học Northwestern, Mỹ (NU) phát hiện thấy những đứa trẻ sinh ra nhẹ cân có tỷ lệ mắc bệnh tự kỷ hay còn gọi là rối loạn phổ tự kỷ (ASD) cao hơn so với những đứa trẻ có trọng lượng bình thường.

Những sự thay đổi ở não trẻ từ 6 tháng tuổi có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm cho chứng tự kỷ, cho phép can thiệp sớm nhất để giảm thiểu ảnh hưởng ở trẻ.

Tự kỉ ở trẻ nhỏ là một dạng rối loạn tâm lý phát triển thường xuất hiện từ trước 3 tuổi. Những trẻ em mắc bệnh tự kỷ thường gặp vấn đề về giao tiếp như: quan hệ xã hội, khả năng giao tiếp bằng lời, không nói, tình cảm….Những biểu hiện cụ thể của triệu chứng tự kỷ ở trẻ như:

Trẻ tự kỉ thường chậm phát triển về khả năng liên hệ qua lại, không sử dụng được ngôn ngữ trong sinh hoạt xã hội, không thông hiểu các hình ảnh kí hiệu và không biết chơi các trò cần sức tưởng tượng. Trẻ cũng có hành vi lặp đi lặp lại và nhạy cảm giác quan. Những trẻ này có khuynh hướng khó khăn trong học tập và nhiều trẻ bị khiếm khuyết về trí tuệ.

Page 1 of 3
Top